Căn cứ vào các điểm khác biệt nêu trên, Doanh nghiệp lựa chọn hình thức thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc địa điểm kinh doanh phụ thuộc vào mục đích của mình.
• Trường hợp công ty muốn mở một cơ sở kinh doanh nhiều lĩnh vực, có thể ký hợp đồng, xuất hóa đơn cho khách hàng; cơ sở hoạt động ở các tỉnh thành phố khác với tỉnh thành phố nơi trụ sở chính của công ty nên chọn thành lập chi nhánh.
• Trường hợp công ty muốn mở một cơ sở kinh doanh chuyên biệt một lĩnh vực, muốn lựa chọn thủ tục và hoạt động đơn giản, cơ sở hoạt động trong cùng tỉnh thành phố nơi trụ sở chính của công ty nên chọn thành lập địa điểm kinh doanh.
• Trường hợp doanh nghiệp đang muốn thăm dò nghiên cứu thị trường, giám sát việc vi phạm thương hiệu, không kinh doanh tại cơ sở này của mình tại các tỉnh thành phố nơi không đặt trụ sở chính mà không phát sinh nhu cầu kinh doanh tại tỉnh thành phố đó thì nên lựa chọn mở văn phòng đại diện.
Quý khách hàng có bất kỳ vướng mắc nào xin vui lòng liên hệ đến Công ty Đại Việt để được tư vấn chi tiết bởi đội ngũ luật sư chuyên nghiệp. Xem thêm: >> Thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện >> Quy định tên văn phòng đại diện chi nhánh địa điểm kinh doanh >> Thủ Tục Thành Lập Văn Phòng Đại Diện >> Thành lập văn phòng đại diện công ty cổ phần >> Thành lập văn phòng giao dịch đại diện của công ty >> Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện công ty |
BÀI VIẾT LIÊN QUAN