Cách bầu dồn phiếu công ty cổ phần
Mục đích cơ bản của việc bầu dồn phiếu công ty cổ phần
Mục đích cơ bản của việc bầu dồn phiếu chính là tăng cường sự hiện diện của các cổ đông thiểu số trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty cổ phần, đảm bảo điều hoà được quyền hành và kiểm soát công ty giữa các nhóm cổ đông với nhau.
Hiện nay, theo quy định tại khoản 3 Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 thì:
Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và cổ đông có quyền dồn hết hoặc một phần tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên. Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị hoặc Kiểm soát viên được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử hoặc Điều lệ công ty.
Xem thêm:
>> Ưu điểm, nhược điểm khi thành lập Công ty cổ phần
>> Lưu ý khi thay đổi vốn Điều lệ Công ty cổ phần
>> Lưu ý khi chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng vốn
>> Thủ tục thay đổi cổ đông Công ty cổ phần
>> Thay đổi cổ đông góp vốn công ty cổ phần
Trong trường hợp khi có từ hai ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng (chỉ cho thành viên cuối cùng) thì lúc ấy, công ty mới phải tiến hành bầu lại, nhưng sẽ bầu trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau mà thôi. Nếu công ty đã đưa ra các tiêu chí chọn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát trong quy chế bầu cử hoặc điều lệ, công ty có thể dựa vào các tiêu chí này để chọn người trúng cử mà không cần bầu cử lại.
Giới thiệu về công ty chúng tôi
Công ty Đại Việt được thành lập bởi những sáng lập viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực điều hành và quản lý doanh nghiệp và các lĩnh vực pháp luật khác. Sau nhiều năm đi vào hoạt động, công ty Tư Vấn Đại Việt đã tư vấn thành công cho hàng nghìn doanh nghiệp đã và đang hoạt động ổn định trên thị trường.
Hiện tại công ty chúng tôi đã khẳng định được vai trò và vị thế là một trong những doanh nghiệp hàng đầu có kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực tư vấn pháp lý. Đại Việt đang trên đà phát triển như đúng sứ mệnh sinh ra để đáp ứng lại niềm tin của quý khách hàng.
Không quan trọng doanh nghiệp của bạn là công ty nhỏ hay lớn, chúng tôi luôn cam kết thực hiện đúng hạn, đúng yêu cầu của khách hàng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả nhất. Một khi đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi bạn đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí, nhân lực và cả thời gian quý báu. Hiện tại công ty chúng tôi cung cấp hầu hết các dịch vụ tư vấn pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, dân sự, bao gồm:
+ Tư vấn thành lập công ty trong nước và nước ngoài.
+ Thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, thay đổi giấy chứng nhận đầu tư.
+ Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh trong nước và nước ngoài.
+ Tư vấn thay đổi địa chỉ công ty.
+ Tư vấn thay đổi tên công ty.
+ Tư vấn thay đổi người đại diện pháp luật của công ty.
+ Tư vấn thay đổi chủ sở hữu công ty.
+ Tư vấn thay đổi tăng giảm vốn điều lệ công ty.
+ Bổ sung ngành nghề mới cho công ty.
+ Tư vấn luật doanh nghiệp.
+ Tư vấn sở hữu trí tuệ, giấy phép lao động, giấy tạm trú.
+ Dịch vụ dịch thuật, quảng cáo.
+ Dịch vụ kế toán, tư vấn kế toán thuế.
+ Các dịch vụ tư vấn pháp luật khác.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn sử dụng dịch vụ tốt nhất. Thành công của bạn chính là thành công của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra, tồn tại và đồng hành phát triển cùng bạn. Chúng tôi tự tin với kiến chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của mình sẽ mang thành công đến với bạn!
Xem thêm:
>> Hồ sơ thành lập công ty cổ phần
>> Quy định vốn góp để thành lập công ty cổ phần
>> Tổng quan thành lập công ty cổ phần
>> Lưu ý sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty cổ phần
>> Thủ tục hồ sơ giải thể công ty cổ phần
>> Ưu điểm, nhược điểm khi thành lập Công ty cổ phần
>> Thủ tục góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế